光宗耀祖長元

BỔN PHẬN GÁNH VÁC BẢO TỒN

HỘI ĐỒNG TRỊ SỰ

TỘC NGUYỄN NGUYỄN HỮU - GỐC NINH BÌNH

.....................

+ Cựu Chủ Tịch Hội Đồng Trị Sự Tộc Nguyễn Hữu - Gốc Ninh Bình, Cựu QN-QĐND Việt Nam, Cựu Kế Toán HTX Xích Thổ, Đội Trưởng, Nguyên Trưởng Đại Chánh Tông Gia Viễn - Nguyễn Hữu Nhởn, tức Nguyễn Văn Nhởn, ĐTDĐ: 0938 568 788

+ Đảng Viên Cộng Sản Việt Nam, Cựu QN-QĐND Việt Nam, Đội Trưởng Minh Long, Nguyên Chủ Tịch Hội Cựu Chiến Binh - Nguyên Nhị Đại Chánh Tông Gia Viễn Nguyễn Hữu Thắng, tức Nguyễn Văn Thắng, ĐTDĐ: 0985 544 718

+ Đảng Viên Cộng Sản Việt Nam, Cựu QN-QĐND Việt Nam, Nguyên Tam Đại Chánh Tông Gia Viễn Nguyễn Hữu Xương, tự Nguyễn Hữu Sương

+ Đảng Viên Cộng Sản Việt Nam, Cựu QN-QĐND Việt Nam, Nguyên Tứ Đại Chánh Tông Gia Viễn Nguyễn Hữu Tế, tự Nguyễn Hữu Tế

...........................

+ Cựu Chủ Tịch Hội Đồng Trị Sự Tộc Nguyễn Hữu - Gốc Ninh Bình, Cựu QN-QĐNDVN, Cựu Giám Đốc KH&KD Công Ty CP Đại Việt - Tp. HCM. Nguyên Trưởng Phòng Kinh Doanh ASEAN CO.., LTD , Gia Phong Trưởng Đại Chánh Tông Hoa Tiên Nguyễn Hữu Toàn, tức Nguyễn Văn Toản, ĐTDĐ: 0933 055 625 - 0916 869 788

+ Cựu QN-QĐNDVN, Gia Phong Nhị Đại Chánh Tông Hoa Tiên Nguyễn Hữu Thỏa, tức Nguyễn Văn Thỏa

+ Thương Doanh Tân Tiến, Gia Phong Tam Đại Chánh Tông Hoa Tiên Nguyễn Hữu Thiệp, tức Nguyễn Văn Thiệp

+ Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nguyên Giảng Viên Trường THCS Tân Hòa , Gia Phong Trưởng Thị Công NữNguyễn Thị Thêu, húy Thị Thêu

+ ................... , Gia Phong Nhị Thị Công Nữ Nguyễn Thị Dệt, ĐTDĐ: 0166 821 0905

+ Cựu QN-QĐNDVN , Gia Phong Tứ Đại Chánh Tông Hoa Tiên Nguyễn Hữu Thái, Tự Nguyễn Văn Thử

+ Thương Doanh Trảng Chanh, Gia Phong Tam Thị Công Nữ Nguyễn Thị Chiên, ĐTDĐ: 0979 501 611

+ Thụy Yểu , Gia Phong Ngũ Đại Chánh Tông Hoa TiênNguyễn Hữu Khuyết Danh, húy mãnh tôn

+ Đảng Cộng Sản Việt Nam, Gia Phong Tứ Thị Công Nữ Nguyễn Thị Lệ

+ Cựu QN-QĐNDVN, Gia Phong Lục Đại Chánh Tông Hoa Tiên- Nguyên Trưởng Đại Chánh Tông Nguyễn Hữu Thắng Phòng 2 - Nguyễn Hữu Lịch, tức Nguyễn Thanh Lịch, ĐTDĐ: 0972 105 804

+ ................... , Gia Phong Ngũ Thị Công Nữ Nguyễn Thị Loan

+ ................... , Gia Phong Lục Thị Công Nữ Nguyễn Thị Phượng

+ Đảng Cộng Sản Việt Nam, Gia Phong Thất Đại Chánh Tông Hoa Tiên-Trưởng Đại Chánh Tông Nguyễn Hữu Phòng 3, Nguyễn Hữu Chiến

+ ................... , Gia Phong Bát Đại Chánh Tông Hoa Tiên-Nhị Đại Chánh Tông Nguyễn Hữu Phòng 3,Nguyễn Hữu Trường

+ ................... , Gia Phong Cửu Đại Chánh Tông Hoa Tiên-Tam Đại Chánh Tông Nguyễn Hữu Phòng 3,Nguyễn Hữu Chinh

+ ................... , Gia Phong Thập Đại Chánh Tông Hoa Tiên-Tứ Đại Chánh Tông Nguyễn Hữu Phòng 3,Nguyễn Hữu Trình

+ ................... , Gia Phong Thập Nhất Đại Chánh Tông Hoa Tiên-Ngũ Đại Chánh Tông Nguyễn Hữu Phòng 3,Nguyễn Hữu Quốc, tự hữu quốc

+ ................... , Gia Phong Thập Nhị Đại Chánh Tông Hoa Tiên-Lục Đại Chánh Tông Nguyễn Hữu Phòng 3,Nguyễn Hữu Hội

+ ................... , Gia Phong Thập Tam Đại Chánh Tông Hoa Tiên-Thất Đại Chánh Tông Nguyễn Hữu Phòng 3,Nguyễn Hữu Việt, Tự Hữu Việt


...............................................

+ Cựu Tổng Giám Đốc Công Ty CP Đại Việt, Cựu Tổng Giám Đốc - Kiêm Chủ Tịch Công Ty CP ĐT&PT Tài Nguyên Môi Trường Đông Nam Á, Cố Vấn KH&KD Công Ty TNHH Lê Hải-tp. HCM, TNHH Phú Cường- Tỉnh Đak Lak, TNHH Đang Duy-Tỉnh Bình Dương, Công Ty CP Đại Thành - Tỉnh Đak Lak, DNTN Đại Thành- Tỉnh Kon Tum và Nguyên Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị Công Ty TNHH Anh Hào - Tp. Hà Nội, TNHH Môi Trường Đông Nam Á-Bình Phước và là Nguyên Cố Vấn KH&KD Công Ty TNHH Môi Trường Xanh Á Châu -Tp. HCM, TNHH Đại Sơn Lâm- Tỉnh Bình Phước, Đảng Cộng Sản Việt Nam-Thiếu Uý QĐNDVN, Gia phong Trưởng Đại Chánh Tông Minh Long - Chủ Tịch HĐTS Tộc Nguyễn Hữu- Nguyễn Hữu Nam, tức Bảo Nam, ĐTDĐ: 0938 568 788 - 0916 569 788

+ Đảng Cộng Sản Việt Nam- Trung Uý QĐNDVN, Gia phong Nhị Đại Chánh Tông Minh Long Nguyễn Hữu Châu, tức Minh Châu,ĐTDĐ: 0933 238 234 - 0938 977 234 - 0976 977 234

+ Gia Phong Nhất Thị Công Nữ - Nguyễn Kiều Oanh,ĐTDĐ:0975 708 417

+ Đảng Cộng Sản Việt Nam-Thượng Uý QĐNDVN, Gia phong Tam Đại Chánh Tông Minh Long Nguyễn Hữu Thuận, tức Đức Thuận, ĐTDĐ: 0984 019991

+ Học Viên - QĐNDVN, Gia phong Tứ Đại Chánh Tông Minh Long -Nguyễn Hữu Tuấn, tức Văn Tuấn

+Đảng Cộng Sản Việt Nam-Trung Uý QĐNDVN, Gia phong Ngũ Đại Chánh Tông Minh Long - Nguyễn Hữu Long, tức Văn Long

+ Gia Phong Nhị Thị Công Nữ - Nguyễn Thị An

+ Gia Phong Tam Thị Công Nữ - Nguyễn Thị Cúc

+ Gia Phong Tứ Thị Công Nữ - Nguyễn Thị Mai, tức Tí

+ Gia Phong Ngũ Thị Công Nữ - Nguyễn Thị Ngọc

+ Gia Phong Lục Thị Công Nữ - Nguyễn Thị Huyền, tức Kẹo

+ Gia Phong Thất Thị Công Nữ - Nguyễn Thị Mi

+ Gia Phong Bát Thị Công Nữ - Nguyễn Thị ......

+ Trung Sĩ QĐNDVN, Gia phong Lục Đại Chánh Tông Minh Long - Nguyễn Hữu Trưởng

+ Gia Phong Cửu Thị Công Nữ - Nguyễn Thị ......

+........................, Gia phong Thất Đại Chánh Tông Minh Long - Nguyễn Hữu Nam

+........................, Gia phong Bát Đại Chánh Tông Minh Long - Nguyễn Hữu Điệp

+........................, Gia phong Cửu Đại Chánh Tông Minh Long - Nguyễn Hữu Linh

+........................, Gia phong Thập Đại Chánh Tông Minh Long - Nguyễn Hữu Tính

+........................, Gia phong Thập Nhất Đại Chánh Tông Minh Long - Nguyễn Hữu Thịnh

+........................, Gia phong Thập Nhị Đại Chánh Tông Minh Long - Nguyễn Hữu Vượng

+........................, Gia phong Thập Tam Đại Chánh Tông Minh Long - Nguyễn Hữu Bình

* Email: nguyenhuugtp@gmail.com

- Mọi ý kiến đóng góp nhằm xây dựng phả gia xin liên hệ trực tiếp Email: nguyenhuugtp@gmail.com

Chủ Nhật, 23 tháng 1, 2011

Ông bà Tổ đầu tiên và Tổ quán.


Ông bà Tổ đầu tiên và Tổ quán.
Điều kiện nào thì ta làm gia phả được? Có hai điều kiện: biết được vị tổ đầu tiên và biết được tổ quán. Vị tổ đầu tiên, là ông bà tổ đời 1., là vị nguyên tổ, thỉ (thủy) tổ, khởi tô, trong mối quan hệ tương đối, mà người trong họ biết được hay trong sách sử, gia phả đề ra Tổ quán là nơi ông tổ đời 1 sinh sống lớn lên cưới vợ và sanh ra con cái. Có thể từ nơi nào đó tới khai cơ lập nghiệp. Dòng họ nào cũng có một ông bà khởi tổ, còn gọi là ông bà thỉ tổ. Trong một chi họ có một ông bà “đời 1”.
Khảo cứu các thành viên trong một họ ta gọi là nghiên cứu về kỷ sự các thành viên đó. Kỷ sự, theo Hán – Việt Từ Điển của Dào Duy Anh là “sách ghi sự thật những sự việc”, có sách khác ghi: “Kể tiểu sử của một người, hay kể sự việc riêng tư hoặc có khi kể tiểu sử của nhiều người”.
Về tiểu sử một người, ta nêu lý lịch người đó từ lúc nhỏ đến nay trong mối quan hệ với dòng họ, cha mẹ, anh em, với xóm ấp,lviệc học hành, lớn lên lao động, làm việc, tham gia cách mạng, chiến đấu. Nói về sở thích, tánh tình, lòng yêu thương mọi người.
Cần quan tâm ghi kỷ sự. hanh trạng, tiểu sử người nông dân với mối quan hệ của họ từ tuổi thiếu thời đến khi chết; với gia đình, lao động, ruộng vườn, là người có tay nghề truyền thống ta cần ghi cho rõ.
Việc viết về tổ quán có liên quan đén việc nghiên cứu địa chí xóm ấp là công việc của gia phả, ta chép về địa dư, phong tục, tập quán, nhân vật, sản vật hoặc địa lý,địa lý lịch sử, văn hóa của xóm ấp; Nói địa phương, tổ quán ấy tác động hình thành nếp sống, thái độ một người và nói người đó đã có những hành động, việc làm gì đối với quê hương xứ sở. Cần mô tả đình, chùa, bến, chợ ở xóm quê ấy

Chủ Nhật, 4 tháng 7, 2010

LỊCH SỬ NAM TIẾN VÀ NHỮNG CUỘC DI DÂN

-          Từ năm 2897 đến năm 2875 trước Công nguyên: nước Văn Lang, họ Hồng Bàng rồi Âu Lạc. Triệu Đà chiếm, khởi đầu Bắc thuộc.
-          Từ năm 76 trước Công nguyên đến thế kỷ thứ 10: Ngô Quyền, 12 Sứ quân, đến triều Đinh (968 – 980), thời kỳ độc lập tự chủ, ranh giới phía Nam giáp Châu Hoan, Hà Tĩnh nay.
-          Năm 992 Lê Đại Hành huy động 3 vạn người vào huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tỉnh, đến châu  Địa Lý của Chiêm. Đây là đường bộ đầu tiên khai thông Bắc - Nam.
-          Năm 1069, vua Lý Thánh Tông vào đánh Chiêm Thành, Chế Củ bị bắt, xin nộp ba châu Bố Chánh, Địa Lý và Ma Linh. Châu Bố Chánh là Nam-Bắc sông Gianh, Quảng Bình nay. Châu Địa Lý nằm giữa Quảng Bình, nay là Lệ Thủy. Châu Ma Linh nằm ở miền Bắc Quảng Trị, nay là Minh Linh, Gio Linh. Liền sau đó vua xuống chiếu chiêu mộ dân vào ở. Hưởng ứng, nhân dân  Nghệ An vào thành họ tộc, lập các xóm thôn như Phan xá, Hoàng xá, Ngô xá, Vũ xá…(xin xem thêm sách “Ô Châu cận lục”)
-          Thời thuộc Minh, từ năm 1407, đất Chiêm Động và Cổ Lủy lại vể lại  với Chiêm Thành, do nhà Minh quản lý.
      Từ 1418 đến 1425, Lê Lợi chiếm lại Thuận Hóa. Châu huyện vẫn gọi như trước, nhưng biên cương vẫn không yên ổn.
-          Năm 1471, vua Lê Thánh Tông quyết định thân chinh tiến đánh, vây hảm thành Trà Bàn (Đồ Bàn), bắt sống Trà Toàn và chiếm đất đến Thạch Bi Sơn, đặt ra phủ Hoài Nhơn. Vùng đất mới chiếm nầy đặt tên mới là Thừa Tuyên Quảng Nam, trong đó có ba phủ, phủ Hoài Nhơn có ba huyện là  Bồng Sơn, Phù Ly và Tuy Viễn. Năm 1490, đổi Thừa Tuyên thành xứ.
-          Ngoài việc đất Quảng Bình (Châu Bố Chính) di dân theo kiểu họ tộc, trong huyện Khang Lộc có 72 làng Mai Xá, Chu  Xá, Lỗ Xá, Phan Xá, Bùi Xá, Trương Xá; ở Châu Minh Linh có 65 làng. Số quan quân đi đánh Chiêm cũng được phép ở lại. Lại khuyến khích dân Nghệ An thạo nghề sông biển, dùng thuyền vào khai thác Hòai Nhơn. Đặc biệt lại đưa phần tử tù nhân bị lưu đày, chia làm 3 bậc đi 3 nơi: lưu cận châu đi Nghê An, Hà tỉnh; lưu ngoại châu, đi Châu Bố Chánh; lưu viễn châu đi Quảng Bình
-          Từ  năm 1474, có đất Thăng Hoa, việc lưu đày được sửa đổi: lưu cận châu, đi Thăng Hoa; lưu ngoại châu đi Tư Nghĩa; lưu viễn châu, đi Hoài Nhơn.
-          Cuộc di dân thời Lê là quan trọng, người Chăm không chỗ lùi phải sống chung với người Việt, cuộc sống của dân mới yên ổn làm ăn.
-          Từ năm 1558 - 1613, Nguyễn Hoàng  theo sấm Trạng Trình: “Hoành sơn nhất đái vạn đâi dung thân” đã vào Thuận Hóa.
-          Khi Đoan quận công vào xây thành Ái Tử,  đoàn tùy tùng theo ông khá đông, gồm những nhà quyền quý ở Tống Sơn, nghĩa dõng ở Thanh Hóa, Nghệ An và khá đông kiến họ ngoại của Chúa cũng theo vào.
-          Nguyễn Hoàng đánh nhau với tướng nhà Mạc là Lập Bạo. Lập Bạo bị giết, quân sĩ đầu hàng, Chúa cho ở lại đất Cồn Tiên lập lên 36 phường.
-          Năm 1611, quân Chiêm Thành ra đánh biên giới Hoài Nhơn, Chúa đem binh đánh trả, chiếm luôn đất Phú Yên, lập hai huyện Đồng Xuân và Tuy Hòa.
-          Năm 1648 - 1687 Nguyễn Phúc Tần, chiến tranh Trịnh - Nguyễn nổ ra, trong 46 năm 7 lần đánh nhau, lần thứ 5, quân Nguyễn đánh ra chiếm 7 huyện của Nghệ An suốt 5 năm, khi rút về dắt theo 3 vạn quân dân đàng ngoài, đưa vào an trí khai hoang vùng Quảng Nam cho đến Phú Yên. Lần nầy có họ Hồ ở Hưng Nguyên (Nghệ An) đưa vào An Khê. Đây là Tổ tiên của ba anh em nhà Tây Sơn.
-          Năm 1672, Trịnh Nguyễn đánh nhau lần cuối, không phân thắng bại, hai bên lấy sông Gianh làm giới tuyến, từ đó Nam Hà tách khỏi ảnh hưởng nhà Lê, hình thành một trung tâm chính trị, văn hóa, kinh tế mới là Tri Thiên – Huế.
-          Từ năm 1691 – 1725, chúa Nguyễn Phúc Chu 3 lần mở rộng lảnh thổ về phía Nam:
      1. Năm 1693 lấy nốt đất Phan Rang, Phan Thiết của Chiêm Thành.
      2.  Năm 1698, họp thức hóa hai vùng Đồng Nai và Bến Nghé của Thủy Chân Lạp, lâp ra Gia Định, với hai huyện Phước Long và Tân Bình và di dân miền Ngũ Quảng vào khai thác. Đó là vùng đất miền Đông Nam bô ngày nay. 
      3.  Năm 1714, tiếp nhận vùng đất Hà Tiên do Mạc Cửu dâng cho chúa Nguyễn, gồm An Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau.
-          Sau đó, Nghi biểu hầu Nguyễn Cư Trinh can thiệp vào cuộc động binh giữa Xiêm La, Cao Miên và họ Mạc Cửu ở Hà Tiên, để tiếp quản nốt vùng  Tầm Đôn- Lôi Lạp - Tầm Phong Long vào bản đồ Việt Nam.
-          Trong những lần vào Nam, Tây sơn bỏ ngũ lại, Nguyễn Ánh lên ngôi đã hợp thức hóa cho số người nầy, tiếp đó là tiếp nhận số “phản Thanh phục Minh”
-          Năm 1954,  Nam bộ có thêm dân miền Bắc di cư.
-          Sau năm 1975 số cán bộ, chiến sĩ; số người thiên cư từ miền Bắc vào khá đông.
                                                             VÕ VĂN SỔ
                                    Tập hợp từ các tư liệu lịch sử